Hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công trong xây dựng bao gồm những gì? CHI TIẾT 2023

Hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công

Trong lĩnh vực xây dựng, hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công đóng một vai trò quan trọngkhông thể thiếu  

VẬY THÌ ?  

Hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công bao gồm những thành phần cơ bản nào?

Những văn bản pháp lý quan trọng nhất mà một nhà thầu cần chuẩn bị cho dự án xây dựng là gì?

Những quy địnhquy tắc pháp lý nào cần được tuân thủ trong quá trình thi công để đảm bảo tính hợp pháp của dự án?

Hãy cùng Khải Minh đi tìm hiểu các vấn đề về hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công trong bài viết này nhé !

1. Các căn cứ để lập hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công ?

Mẫu danh mục hồ sơ công việc

  • Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18 tháng 8 năm 2014
  • Luật xây dựng số 62/2020/QH14 - Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật xây dựng 2014
  • Nghị định 06/2021/NĐ-CP ngày 26 tháng 1 năm 2021 về quản lý chất lượng, thi công xây dựng và bảo trì công trình xây dựng
  • Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 03 tháng 03 năm 2021 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình
  • Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26 tháng 10 năm 2016 về quản lý chất lượng và bảo trì công trình

2. Nhà thầu thi công là gì ?

Hồ sơ pháp lý là gì

👍 Nhà thầu thi công là

  • Một tổ chức
  • Công ty
  • Cá nhân
  • Chuyên về việc thực hiện các mẫu danh mục hồ sơ công việc xây dựng trong một dự án.
  • Nhà thầu thi công thường được thuê bởi chủ đầu tư để:
  • Đảm nhận trách nhiệm xây dựng
  • Từ việc thực hiện mẫu danh mục hồ sơ công việc xây dựng cơ bản
  • Đến quản lý dự án
  • Hoàn thiện công trình.

👍 Công việc của nhà thầu thi công bao gồm:

  • Lập kế hoạch xây dựng
  • Cung cấp nguồn nhân lực
  • Vật liệu
  • Thiết bị
  • Giám sát tiến độ công trình
  • Tuân thủ các quy định pháp lý
  • An toàn lao động
  • Đảm bảo chất lượng của công trình.

3. Hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công là gì ?

Hồ sơ pháp lý trong xây dựng

Hồ sơ pháp lý là gì ? 

  • Tập hợp các tài liệu
  • Văn bản pháp lý 

mà nhà thầu cần:

  • Chuẩn bị
  • Duy trì

trong quá trình thực hiện dự án xây dựng. 

    • Hồ sơ pháp lý có vai trò quan trọng để:
  • Đảm bảo tính hợp pháp của hoạt động xây dựng
  • Bảo vệ quyền lợi của nhà thầu và các bên liên quan

4. Danh mục hồ sơ pháp lý nhà thầu thi công xây dựng cần chuẩn bị ?

Hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công

Giấy phép kinh doanh/quyết định thành lập doanh nghiệp, hồ sơ năng lực thi công của nhà thầu xây dựng

-         Hợp đồng thi công giữa nhà thầu và chủ đầu tư.

-         Quyết định thành lập Bộ phận Ban chỉ huy công trình

-         Sơ đồ tổ chức và bộ máy quản lý thi công công trình 

-         Quyết định bổ nhiệm chỉ huy trưởng dự án công trình

-         Bằng cấp và các chứng chỉ chứng minh năng lực của Ban chỉ huy công trình

-         Biên bản nhằm xác nhận chữ ký của cán bộ trong Ban chỉ huy công trình

-         Hồ sơ chất lượng đảm bảo an toàn lao động về bảo vệ môi trường

-         Hồ sơ pháp lý liên quan đến máy móc thiết bị

-         Hồ sơ chất lượng của nhà thầu phụ, nhà thầu cung cấp công trình (hồ sơ năng lực và hợp đồng thi công đã ký kết)

 

Hồ sơ pháp lý là gì

-         Tiến độ thi công công trình tổng thể, tiến độ thi công công trình chi tiết

-         Kế hoạch nhằm quản lý chất lượng Nhà thầu thi công

-         Kế hoạch thí nghiệm chất lượng của Nhà thầu thi công

-         Biên bản bàn giao mặt bằng cho Nhà thầu

-         Danh mục hồ sơ nghiệm thu công trình phục vụ dự án 

-         Nhật ký thi công (có biểu mẫu)

-         Thiết kế cấp phối bê tông và cấp phối vữa xây

-         Biên bản đề nghị phê duyệt, hợp đồng, hồ sơ năng lực của nhà thầu phụ

-         Biện pháp đảm bảo phòng cháy chữa cháy và biện pháp phòng chống cháy nổ, biện pháp phòng chống bão lụt 

5. Hồ sơ pháp lý trước khi khởi công xây dựng

Hồ sơ pháp lý là gì

  • Giấy phép hoạt động kinh doanh;
  • Hợp đồng thi công xây dựng;
  • Giấy phép xây dựng;
  • Hợp đồng lao động của người chỉ huy thi công với công ty;
  • Quyết định bổ nhiệm chỉ huy thi công;
  • Bảo hiểm tai nạn lao động công nhân;
  • Bằng cấp chuyên môn liên quan;
  • Bản vẽ đã được duyệt;
  • Giấy phép xin sử dụng lòng lề đường;
  • Hợp đồng ép cọcgiấy phép đăng ký với công trình sử dụng máy ép, bản thiết kế chi tiết với công trình trên 3 sàn;

6. Hồ sơ pháp lý của nhà thầu cần có trong hồ sơ chất lượng công trình

Hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công

  • Hợp đồng giao nhận thầu xây lắp
  • Thông báo ngày khởi công xây dựng
  • Báo cáo triển khai thi công xây dựng
  • Kế hoạch kiểm tra nghiệm thu công trình
  • Quyết định thành lập Ban Chỉ huy công trường
  • Quyết định thành lập Ban An toàn lao động, Vệ sinh môi trường, Phòng cháy chữa cháy
  • Biện pháp thi công trong đó có nêu các kế hoạch kiểm tra, nghiệm thu, thí nghiệm
  • Kế hoạch tổng hợp về An toàn lao động (ATLĐ) là tài liệu không thể thiếu trong danh mục hồ sơ pháp lý
  • Tiến độ thi công là thành phần quan trọng trong danh mục hồ sơ pháp lý của nhà thầu
  • Biên bản thống nhất chủng loại vật tư, vật liệu đưa vào sử dụng
  • Nhật ký thi công và nhật ký an toàn danh mục hồ sơ pháp lý quan trọng khi thi công
  • Biên bản bàn giao mặt bằng thi công xây dựng là tài liệu quan trọng trong danh mục hồ sơ pháp lý
  • Biên bản kiểm tra điều kiện khởi công công trình của nhà thầu
  • Biên bản kiểm tra, thống nhất phòng Las
  • Biên bản kiểm tra máy móc thi công chính trong danh mục pháp lý hồ sơ chất lượng công trình
  • Hợp đồng giữa Nhà thầu thi công với Đơn vị thí nghiệm
  • Hợp đồng giã Nhà thầu thi công với Các đơn vị cung cấp, thầu phụ khác
  • Biên bản thống nhất chủng loại vật tư, vật liệu đưa vào sử dụng
  • Biên bản thay đổi chủng loại vật tư, vật liệu đưa vào sử dụng (nếu có)
  • Biên bản xác định cự ly vận chuyển kèm theo các hồ sơ liên quan
  • Cấp phối vữa, bê tông trong chỉ dẫn kỹ thuật cụ thể của từng công trình
  • Biên bản kiểm tra nhà máy trạm trộn bê tông trong danh mục hồ sơ pháp lý chất lượng công trình
  • Công văn thỏa thuận về lập Nhật ký thi công (sử dụng hình thức in nhật ký thi công)

7. Những câu hỏi thường gặp

Trọn bộ hồ sơ quản lý chất lượng

7.1. Nhà thầu xây dựng là gì ?

Hồ sơ thi công công trình xây dựng

👍 Nhà thầu xây dựng là 

  • Một tổ chức
  • Công ty
  • Cá nhân 
  • Có chuyên môn
  • Kỹ năng 

trong lĩnh vực xây dựng.

    • Họ chịu trách nhiệm thực hiện các công việc xây dựng trong các dự án
    • Từ quá trình thiết kế ban đầu
    • Đến việc hoàn thiện công trình.
    • Nhà thầu xây dựng thường được thuê bởi:
  • Chủ đầu tư 
    • Nhà quản lý dự án 

để thực hiện các công việc xây dựng theo:

  • Các yêu cầu
  • Định hướng đã được quy định

7.2. Các loại nhà thầu hiện nay ?

Hồ sơ pháp lý trong xây dựng

Tại khoản 35, 36, 37,38 Điều 4 Luật Đấu thầu 2013 quy định về Các loại nhà thầu như sau: 👍 Nhà thầu chính

  • Là nhà thầu chịu trách nhiệm tham dự thầu
  • Đứng tên dự thầu
  • Trực tiếp ký
  • Thực hiện hợp đồng 

nếu được lựa chọn

    • Nhà thầu chính có thể là:
  • Nhà thầu độc lập 
  • Thành viên của nhà thầu liên danh.

👍 Nhà thầu phụ 

    • Là nhà thầu tham gia thực hiện gói thầu theo hợp đồng được ký với nhà thầu chính
    • Là nhà thầu phụ thực hiện công việc quan trọng của gói thầu do nhà thầu chính đề xuất:
  • Trong hồ sơ dự thầu
  • Hồ sơ đề xuất 

trên cơ sở yêu cầu ghi trong hồ sơ mời thầu, hồ sơ yêu cầu.

  • Nhà thầu nước ngoài 
  • tổ chức được thành lập theo pháp luật nước ngoài
  • Cá nhân mang quốc tịch nước ngoài tham dự thầu tại Việt Nam.

👍 Nhà thầu trong nước 

  • Là tổ chức được thành lập theo pháp luật Việt Nam
  • Cá nhân mang quốc tịch Việt Nam tham dự thầu.

7.3. Hồ sơ pháp lý khởi công của nhà thầu và chủ đầu tư bao gồm những gì ?

👍 Nhà thầu thi công cần

  • Danh sách công nhân và hợp đồng lao động thi công.
  • Hợp đồng thi công.
  • Giấy chứng nhận hành nghề  hoặc đăng ký kinh doanh.
  • Thông báo quyết định giám sát- chỉ huy thi công.
  • Hồ sơ năng lực, chứng chỉ giám sát của nhà thầu tại công trình.
  • Bảo hiểm lao động của công nhân.

👍 Chủ đầu tư cần

  • Thông báo về việc khởi công xây dựng công trình.
  • Cung cấp giấy phép xây dựng.
  • Bản thiết kế xây dựng được cấp.

8. Kết luận 

    • Hồ sơ pháp lý của nhà thầu thi công là một phần không thể thiếu trong quá trình xây dựng dự án
    • Đóng vai trò quan trọng trong việc:
    • Đảm bảo tính hợp pháp của hoạt động xây dựng
    • Bảo vệ quyền lợi của nhà thầu và các bên liên quan
    • Sự tuân thủ pháp luật và quy định cũng đặt nền tảng cho mối quan hệ cộng tác:
  • Lâu dài
  • Bền vững

 giữa các bên trong ngành xây dựng Trên đây là tư vấn của Khải Minh - Nếu có thắc mắc, hãy liên hệ Khải Minh để được giải đáp một cách nhanh nhất 

VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN:
Mục Luc
Nội dung bài viếtx
popup

Số lượng:

Tổng tiền: