Tìm hiểu quyền sử dụng là gì? Ví dụ quyền sử dụng cực dễ hiểu

sử dụng là gì

Bạn đang quan tâm đến: 

  • Sử dụng là gì? Quyền sử dụng là gì?
  • Quyền sử dụng tài sản là gì?
  • Quyền sử dụng đất là gì?
  • Những quy định của pháp luật về quyền sử dụng là gì?

Hãy cùng Khải Minh tìm hiểu toàn bộ về quyền sử dụng tài sản, sử dụng đất đai cập nhật mới nhất năm 2023.

1. Quyền sử dụng là gì?

ví dụ quyền sử dụng

🎯 Tại Điều 189 Bộ luật dân sự 2015 quy định về khái niệm sử dụng là gì

🔸 Sử dụng là việc dùng vật (tài sản) đó nhằm thỏa mãn nhu cầu nhất định của chủ sở hữu hoặc của người đang trực tiếp chiếm hữu, chi phối tài sản. 

🔸 Sử dụng tài sản là quyền có ý nghĩa thực tế cao nhất của chủ sở hữu. 

Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. 

🔸 Quyền sử dụng là gì còn bao gồm:

  • Quyền lựa chọn cách sử dụng tài sản; 
  • Và quyền không sử dụng tài sản.

🔸 Người có quyền sử dụng bao gồm: 

  • Chủ sở hữu tài sản, 
  • Người không phải là chủ sở hữu tài sản, 
    • Được chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng,
    • Hoặc do pháp luật quy định.

🔸 Ngoài việc được phép sử dụng và khai thác những công dụng của vật đó:

  • Người có quyền này còn được phép hưởng cả những giá trị sử dụng của hàng hoá tự nhiên 
  • Cũng như những khoản lợi mà tài sản này mang lại.

🎯 Quyền sử dụng là một quyền năng mà pháp luật quy định cho:

  • Chủ sở hữu, 
  • Hoặc người chiếm hữu hợp pháp.
  • Được phép sử dụng các tài sản của mình 
  • Nhằm đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt hoặc sản xuất, kinh doanh. 
  • Nhưng việc sử dụng đó không được gây thiệt hại 
  • Và làm ảnh hưởng đến:
    • Lợi ích của Nhà nước, 
    • Lợi ích công cộng, 
    • Quyền, lợi ích hợp pháp là gì của người khác, 
    • Không được trái với đạo đức chung của xã hội.

🎯 Thông thường, khi chủ sở hữu muốn chuyển quyền sử dụng cho người khác thì phải chuyển luôn quyền chiếm hữu tài sản.

  • Bởi lẽ, muốn khai thác công dụng của tài sản, trước hết người sử dụng phải thực hiện hành vi chiếm hữu. 
  • Tuy nhiên, trên thực tế cũng có trường hợp chủ sở hữu cho sử dụng tài sản mà không chuyển quyền chiếm hữu.

Ví dụ giá trị sử dụng là gì:

Cho thuê ô tô mà người lái xe là người làm công việc của chủ sở hữu. Người sử dụng máy vi tính ngay tại nhà của chủ sở hữu... Theo nghĩa hẹp nhất thì quyền chiếm hữu thường được coi là tiền đề của quyền sử dụng.

2. Quyền sử dụng tài sản là gì?

quyền sử dụng tài sản là gì

Theo Điều 189 Bộ luật dân sự 2015, khái niệm của quyền sử dụng tài sản là gì:

Quyền sử dụng tài sản là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản.

3. Quyền sử dụng đất là gì?

quyền sử dụng đất là gì

Quyền sử dụng đất là gì? Đó là quyền của các chủ thể được khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ việc sử dụng đất. 

Giá trị sử dụng hàng hóa, đất đai là: 

  • Được nhà nước giao, 
  • Cho thuê 
  • Hoặc được chuyển giao từ những chủ thể khác 
  • Thông qua việc:
    • Chuyển đổi, 
    • Chuyển nhượng, 
    • Cho thuê, 
    • Cho thuê lại, 
    • Thừa kế, 
    • Tặng cho…
  • Từ những chủ thể khác có quyền sử dụng đất.

4. Những quy định của pháp luật đối với quyền sử dụng là gì?

giá trị sử dụng của hàng hoá có đặc điểm

4.1 Chuyển giao quyền sử dụng là gì?

tính pháp lý là gì

🎯 Theo quy định tại Bộ luật Dân sự 2015:

🔸 Quyền sử dụng hoàn toàn có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật.

🎯 Theo quy định này, quyền sử dụng được coi như một tài sản riêng của chủ sở hữu. 

🔸 Theo đó, dù là một trong 03 quyền bao gồm: 

  • Quyền chiếm hữu, 
  • Quyền sử dụng, 
  • Và quyền định đoạt thuộc quyền sở hữu. 

🔸 Nhưng chủ sở hữu hoàn toàn có thể tách riêng quyền sử dụng:

  • Đối với tài sản của mình 
  • Mà chuyển giao cho người khác 
  • Thông qua các hình thức cho thuê, cho mượn, ...

4.2 Quyền sử dụng của chủ sở hữu

bản quyền là gì

🎯 Theo quy định pháp luật, chủ sở hữu tài sản sẽ có toàn quyền sử dụng cũng như khai thác tài sản mà mình sở hữu. 

🔸 Thế nhưng, bên cạnh đó, giá trị sử dụng của hàng hóa là gì cũng đã bị pháp luật ràng buộc bởi một số quy định. 

🔸 Trong đó, theo Điều 190 Bộ luật Dân sự 2015 đã quy định rõ: 

  • Chủ sở hữu được sử dụng tài sản theo ý chí của mình 
  • Nhưng không được gây thiệt hại 
  • Hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích:
    • Quốc gia, 
    • Dân tộc, 
    • Lợi ích công cộng, 
    • Quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.

🎯 Có thể thấy, mặc dù quyền sở hữu nói chung và quyền sử dụng nói riêng là một quyền thiêng liêng của mỗi cá nhân. 

  • Nhưng các quyền ấy hoàn toàn phải chịu sự ràng buộc của pháp luật, 
  • Không được làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác, quốc gia, dân tộc.

4.3 Sử dụng là gì - Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu

hợp pháp là gì

Giá trị pháp lý là gì? Quyền sử dụng của người không phải là chủ sở hữu là gì?

🎯 Ngoài việc sử dụng và khai thác công dụng, hoa lợi, lợi tức từ tài sản mình sở hữu. 

🎯 Người sở hữu tài sản còn có quyền chuyển giao quyền sử dụng của mình cho những người khác qua nhiều hình thức khác nhau như: 

  • Cho thuê, 
  • Cho mượn, 
  • Theo quy định pháp luật.

🎯 Từ việc chuyển giao quyền sử dụng là gì ấy, người không phải là chủ sở hữu sẽ được sử dụng tài sản theo thỏa thuận với chủ sở hữu hoặc theo quy định của pháp luật.

5. Tranh chấp về quyền sử dụng tài sản

giá trị sử dụng của hàng hóa được thể hiện ở

Khi nắm rõ quyền sử dụng là gì, sẽ giúp bạn tránh được những nhanh chấp không đáng có.

🎯 Cơ quan có thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về quyền sử dụng tài sản:

🔸 Theo quy định tại Điều 26 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án. 

Cụ thể: Điều 26. Những tranh chấp về dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án

  1. Tranh chấp về quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân.
  2. Tranh chấp về quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản.
  3. Tranh chấp về giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự.
  4. Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật này.
  5. Tranh chấp về thừa kế tài sản.
  6. Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

🔸 Tranh chấp về quyền sở hữu bao gồm:

  • Tranh chấp các quyền về chiếm hữu, 
  • Sử dụng, 
  • Định đoạt, 
  • Hoặc tranh chấp về bồi thường thiệt hại với tài sản.

🎯 Ví dụ về tranh chấp quyền sở hữu như sau:

  • A cho B mượn 1 chiếc xe máy Honda mang biển kiểm soát 59-V3 20097, 
  • B sau một thời gian sử dụng đã cố ý không trả lại cho A, 
  • Và ngang nhiên cho rằng đây là tài sản thuộc quyền sở hữu của mình, 
  • A kiện B ra tòa để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

6. Kết luận

sử dụng là gì

Trên đây là những thông tin về quyền sử dụng tài sản, sử dụng đất đai CẬP NHẬT MỚI NHẤT năm 2023. 

Nếu bạn còn bất kỳ thắc mắc nào khác về sử dụng là gì, tính pháp lý là gì.

Liên hệ ngay cho Khải Minh để được tư vấn kỹ hơn. Hotline liên hệ: 0901 999 998.

VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN:
Mục Luc
Nội dung bài viếtx
popup

Số lượng:

Tổng tiền: